The
three Principle Aspects
of the Path
(lam gtso rnam gsum)
Tôn
giả Tsong Kha
pa
Nhật Hạnh – Tezin Yangchen
Việt dịch
từ bản Tạng Ngữ
Kính lễ Chư vị Chí tôn
Thượng sư
Tôi sẽ đem hết
khả
năng
Giảng giải ý nghĩa tinh
túy
Của tất
cả Kinh điển Chư Phật
Là
đạo lộ mà Chư Thánh Bồ Tát
khen ngợi,
Cổng vào cho những người may mắn
Cổng vào cho những người may mắn
Khao khát giải thoát.
Những ai không màng hạnh
phúc thế gian
Dùng đời người hiếm quý vào việc có ý nghĩa
Sẽ theo con đường khiến Chư Phật hài lòng.
Hỡi người diễm phúc hãy tín tâm lắng nghe,
Dùng đời người hiếm quý vào việc có ý nghĩa
Sẽ theo con đường khiến Chư Phật hài lòng.
Hỡi người diễm phúc hãy tín tâm lắng nghe,
1. Tâm yểm ly (Tâm nhàm chán)
Nếu không có tâm yểm
ly
thực sự
Thì sẽ không có cách nào
Lắng dịu lòng truy cầu
Quả báo thiện lành
Lắng dịu lòng truy cầu
Quả báo thiện lành
Trong biển luân hồi.
Do ái luyến ở cõi hữu
Do ái luyến ở cõi hữu
Nên tất cả chúng sinh có thân
Hoàn
toàn bị trói buộc.
Trước tiên hãy tìm sự từ bỏ.
Thân người thì khó được,
Mạng sống không lâu dài,
Tâm thường nghĩ như vậy,
Để lơ chuyện đời này.
Trước tiên hãy tìm sự từ bỏ.
Thân người thì khó được,
Mạng sống không lâu dài,
Tâm thường nghĩ như vậy,
Để lơ chuyện đời này.
Nghiệp quả không hư dối
Quán nỗi khổ luân
hồi
Hết
mưu toan chuyện đời sau.
Do quán chiếu thâm sâu,
Do quán chiếu thâm sâu,
Đến
mức bạn không còn,
Dù chỉ một sát na,
Dù chỉ một sát na,
Ao ước những huy hoàng
trong sinh tử.
Đến mức tư tưởng bạn
Cả ngày và
lẫn đêm
Đều khao khát giải
thoát
Thế là sự từ bỏ
trong
bạn phát sinh.
2. Tâm Bồ đề
Nếu không phát tâm
Bồ đề thuần
khiết.
Thì ngay cả tâm yểm
ly
không thể làm nguyên nhân
Đưa đến
phúc
lạc Viên
mãn Vô thượng Bồ đề.
Vì thế người Trí sẽ phát tâm Bồ đề.
Vì thế người Trí sẽ phát tâm Bồ đề.
Bị
cuống phăng bởi bốn dòng thác mạnh
Bị
trói chặt vì xiềng xích
của
nghiệp khó đoạn
Bị
dìm tận đáy lưới
sắt
chấp
ngã
Bị trùm kín trong bóng tối
nghịt của vô minh.
Hữu tình không ngừng sinh rồi lại tái sinh
Luân hồi mù tăm vô định
Hữu tình không ngừng sinh rồi lại tái sinh
Luân hồi mù tăm vô định
Để
liên tục bị hành
hạ
bởi ba khổ
Đây là trạng huống của mẫu thân ta
Hãy quán sát tình huống này
Đây là trạng huống của mẫu thân ta
Hãy quán sát tình huống này
Tâm thù thắng tự động sanh khởi.
3. Không tánh
Dù đã quen với tâm yểm ly và tâm Bồ đề
Song nếu
không
có trí tuệ hiểu
rõ
cách tồ n taị củ a
các pháp
Thì bạn không thể nhổ gốc rễ cõi hữu.
Vậy hãy nổ lực trong các phương tiện,
Để thực chứng Pháp duyên sinh
Vậy hãy nổ lực trong các phương tiện,
Để thực chứng Pháp duyên sinh
Với tất cả Pháp
thuộc sinh tử hay Niết
bàn
Thấy luật nhân quả chưa từng sai
lạc
Và ngưng dứt
tất cả mọi duyên cảnh.
Kẻ
ấy đang đi
trên
đạo
lộ làm chư Phật vui lòng.
Khi nào còn thấy tách biệt giữa cả hai
Khi nào còn thấy tách biệt giữa cả hai
Duyên
khởi trình diện không luống dối
Với không tánh lìa tất
cả
Khi ấy chưa hiểu được
thâm ý của Như Lai.
Cùng đồng thời tồn tại,
Cùng đồng thời tồn tại,
Cả hai
không luân canh
Thấy lý duyên
sinh chân thật
Tâm
xác tín
phá hủy
Mọi chấp thủ các pháp,
Khi ấy đã hoàn tất
Mọi chấp thủ các pháp,
Khi ấy đã hoàn tất
Tri kiến lý quán
sát.
Mặt
khác, hiển hiện (duyên sinh) trừ hữu biên (chấp
thường)
Không tánh trừ bỏ vô biên (chấp đoạn)
Không tánh trừ bỏ vô biên (chấp đoạn)
Nếu bạn hiểu
không
tánh
Hiện khởi nhân và quả.
Thì không bị biên kiến điều khiển.
Khi chính con thực sự
Khi chính con thực sự
Hiểu đúng điểm trọng yếu
Ba cốt lõi
của đạo
lộ
Hãy độc cư phát
triển tinh tấn lực
Con
sẽ sớm đạt được
Điều con hằng nguyện ước.
Trên đây là lời khuyên của Bậc tu sĩ Đa văn Lobsang
Drakpa, tức Ngài Tsong Khapa, cho
Ngawang
Drapa, một quan chức ở Tsakho.
+ Tám nạn
(bát vô hạ):
1. Địa ngục 2.
Súc
sinh
3. Ngạ quỹ 4.
Trường thọ thiên
5. Sinh nơi biên
địa 6.
Các căn bất toàn
7. Chấp tà kiến 8. Như Lai không xuất
hiện
ở đời.
+ Mười viên mãn:
- Tự viên mãn:
1. Được sinh làm người
2. Sinh nơi trung thổ
3. Các căn đầy đủ
4. Chủ phạm vô gián
5. Tịnh tín Tam Bảo.
- Tha viên mãn:
6. Gặp Phật
xuất
thế
7. Gặp Phật
thuyết
Pháp
8. Phật Pháp trụ thế
9. Tín phụng Phật
Giáo
10. Có duyên
tu học.
Bốn dòng
thác: sanh,
lão, bệnh, tử
hoặc bốn bộc
lưu: vô minh, kiến,
hữu, dục.
No comments:
Post a Comment